Đánh Giá Máy Ảnh Olympus E-1

adminvp

Administrator
Trên thị trường máy ảnh số, 4 năm được coi là khoảng thời gian quá dài và 4 năm trên thị trường SLR số gần như cũng được coi như là cả cuộc đời. Trong 4 năm kì lạ giữa việc tung ra thị trường máy ảnh Olympus E-1 – chiếc máy ảnh là sứ giả đầu tiên của hệ thống máy ảnh SLR mới qua một thập kỉ và chiếc máy ảnh thành công E-3, viễn cảnh DSLR đã vượt ra khỏi tầm công nhận, với giá cả giảm mạnh cùng các khả năng vượt trội.

yjo1205572429.jpg

Olympus E-3 D-SLR
Tất nhiên phạm vi của Olympus đã không được giữ vững, và sau một vài sử khởi đầu sai lầm (phần lớn được gây ra bởi hầu hết các khuynh hướng thất bại của các nhà thiết kế kiểu dáng Olympus trong việc sản xuất ra các máy ảnh trông lại không hề giống một chiếc máy ảnh) và cùng với một vài ý tưởng lóe lên trong đổi mới sáng tạo (như mang đến tầm nhìn trực tiếp, kicking and screaming, tung ra thị trường SLR…), dòng máy E-series bắt đầu gặp phải nhiều vấn đề nghiêm trọng

Thế nhưng những làn sóng tinh thần của người hâm mộ hãng Olympus đã được nâng lên khi hãng này giới thiệu những mẫu mã phổ biến với sự kiểm tra tốt như E-500, và hiện tại là 2 chiếc E410 và E510, việc thiếu các mẫu mã cao cấp để thay đổi mẫu cũ E-1 – hay bất kì máy nào trong phạm vi series E để đối chọi với các mẫu mã cao cấp khác như Nikon D200 đã gây ra một sự quan tâm lớn. Về mặt lí thuyết nếu không có một máy ảnh giống đặt đằng sau nó, thì các máy ảnh Olympus đều có một ống kính thực sự xuất sắc (mặc dù không phải ai cũng công nhận hãng Olympus là hãng sản xuất một vài ống kính tốt nhất trên thị trường hiện nay)

Vì vậy với chiếc E3, một thành công được mong đợi từ E-1 cuối cùng cũng đã xuất hiện. Nó thể hiện rằng mình mang lại một kích thước mong đợi trên phần vai mở rộng để khiến nó trở nên nhẹ hơn. Đây là chiếc máy ảnh sẽ quyết định cho một ăn cả ngã về không khi Olympus thể hiện khả năng chống lại sức mạnh của Nikon hay Canon, hoặc cũng có thẻ nó tồn tại mãi mãi với một vị trí thích hợp trên thị trường máy ảnh chuyên nghiệp.

So sánh sự khác nhau cơ bản với máy ảnh E1

Dường như thật vô nghĩa khi nói về việc so sánh chiếc E3 với chiếc máy ảnh tiền nhiệm của nó, khoảng cách thời gian giữa chúng là rất lớn đến nỗi chúng có rất ít điểm chung. Chiếc E3 hoàn toàn là một máy ảnh mới được thiết kế rõ ràng để đối đầu với các dạng máy D300 của Nikon và 40D của Canon nằm ở đỉnh top trên thị trường. Sự khác biệt giữa “cao và đầy nhiệt huyết” ; “bán chuyên nghiệp” và “chuyên nghiệp” là khá mờ nhạt. Trước khi chung ta quay trở lại E1 tới những máy ảnh số cổ xưa với những điểm tốt, hãy xem xét vào những điểm thay đổi- và những điểm chưa thay đổi qua các năm ở giữa.

• Phần cảm biến mới (10MP Live MOS vs 5MP CCD) và bộ xử lý hình ảnh mới nhất TruPic III
• Live view
• Ổn định hình ảnh cảm biến thay đổi
• Hệ thống tự động lấy nét mới (11-điểm AF, được cho là ống kính zoom cố định nhanh nhất thế giới)
• Chụp liên tiếp nhanh hơn , giảm xóc lớn hơn.
• Tốc độ màn trập lớn hơn (1/8000 giây) và tốc độ phản ứng flash cao hơn(1/250 giây)
• Tầm nhìn được nâng cấp (lớn hơn và sáng hơn)
• Độ phân giải lớn hơn, cao hơn qua góc màn hình
• Các lựa chọn tùy biến rộng hơn

So sánh các tính năng chủ đạo (với E1 và E510)

Khi xem xét sự so sánh chi tiết kĩ thuật giữa E1 và E3 tôi cho rằng thật đúng đắn khi “ném” chiếc E510 – người em trai của E3 vào sự pha trộnnafy. Chắc chắn những người sử dụng hiện tại chiếc E510 hay các máy ảnh tiền nhiệm của E510 sẽ cân nhắc chuyển sang sử dụng máy E3. Vậy họ hi vọng rằng sẽ đạt được những gì? Thật ra sự khác biệt chính là về kiểu dáng; E3 nặng hơn đáng kể, lớn hơn và cứng hơn với vỏ ngoài chống thấm nước cùng một màn hình rõ ràng. Bên cạnh đó nó còn có tầm nhìn tốt hơn và lựa chọn để thêm vào rãnh thẳng đứng khi chụp các hình ảnh chân dụng được nâng cấp đáng kể.

E3_1.jpg

Ngoài những khác biệt chính là tự động lấy nét (có nhiều điểm lấy nết hơn và nhanh hơn), tốc độ chụp liên tiếp, cùng một phần cảm biến (có một chi tiết kĩ thuật giống nhau nhưng E3 được cho là cho các kết quả tốt hơn), chúng ta hãy xem xét vào các chi tiết khác nhau giữa E3, E1 và E510 trong bảng dưới đây:


E3_2.jpg

E3_3.jpg

Thiết kế

E3_5.jpg

Trong những năm trở lại đây kể từ khi Olympus E1 rời bỏ những kiểu dáng không phổ biến (đôi khi còn gây tranh cãi) như các mẫu máy ra đời sớm D-SLR; chiếc E3 là kiểu dáng thích hợp nhất được đưa ra.Mặc dù nó mất một vài tính năng riêng mà E300 hay E1 đưa ra thì trông nó vẫn giống với một máy ảnh mà nhiều người mong đợi nhất. Tầm nhìn của máy được chuyển xuống vùng trung tâm của thân máy (nới nó nên ở đó), và phần số đằng trước giờ đây nằm ở dưới phần nhấn màn trập (một cải tiến lớn so với chiếc E1). Phần rãnh máy cũng được cân nhắc tốt hơn so với máy E1.

Nhưng đây chưa hẳn là tất cả những điều mới trên máy ảnh này; các điều khiển mở rộng có thể được di chuyển ra xung quanh và được thiết kế lại nhỏ hơn nhưng bất kì ai từng sử dụng một chiếc Olympus SLR đều vẫn sẽ cảm thấy hoàn toàn quen thuộc. Thật không mất gì cả khi chiếc E3 có một cài đặt rất giống với các điều khiển mở rộng của E510 (mặc dù thân hình to hơn có nghĩa là chúng sẽ đưa ra ít khoảng trống hơn và sẽ phải di chuyển một vào điều khiển đến vị trí khác.)

Cũng giống như máy ảnh trước nó- chiêc E1, E3 đặc biệt cứng cáp (hơn nhiều so với cảm giác ban đầu mà lớp sơn phủ plastic mang lại) và được thiết kế để chống lại một vài sự hao mòn hay bị xước. Máy ảnh này có một phạm vi kín (để máy ảnh và ống kính được bảo vệ khỏi nước và bụi bẩn) khiến E3 có khả năng độc nhất trong các điều kiện thử thách – trông nó như một cấu trúc xe tăng mang lại cho bạn sự tự tin thực tế rằng nó sẽ không làm bạn thất vọng ngay cả khi bạn ném bất cứ gì vào nó.

Side by side
E3 không phải là một máy ảnh nhỏ hay nhẹ - mặc dù nếu so sánh với những máy ảnh cực lớn trong dòng máy ảnh số chuyên nghiệp SLR như chiếc Nikon D2/D3 hoặc series Canon 1D nó thật sự bé hơn rất nhiều. Sự thực đây là chiếc máy ảnh đối đầu với những mẫu mã bán chuyên nghiệp được chỉ ra như chiếc Olympus 40D và D300 (được coi là những máy ảnh đối thủ cận nhất của máy ảnh này). Bên cạnh đó E3 được coi là chiếc máy nhẹ thứ 2 so với D300. Việc nó có thể vừa hợp với phần cảm biến nhỏ hơn có nghĩa là chúng ta có thể tạo ra những máy ảnh nhỏ hơn và hệ thống đặc tính ¾ của ống kính chính là điểm mà chỉ có Olympus mới tạo ra được câu trả lời.


E3_6.jpg

Trong tầm tay

Cũng giống như hầu hết các máy ảnh trong lớp này, chiếc E3 khá lớn và năng tương đối, nhưng trên hêt việc trình bày nó lại thật sự xuất sắc. Máy ảnh này sẽ nằm gọn trong tầm bàn tay cũng với rãnh thông minh và vị trí nhả màn trập hay điều khiển số kết hợp với một sự phân bố khá cân bằng giữa độ nặng để đưa ra một ấn tượng cứng cáp và vững chắc khi sử dụng. Ngoài khả năng trình bày tốt thuận tiện trong tầm tay là một thiết kế thành công của máy ảnh này. Nhưng thật không may là trái với những mô tả xuất sắc ban đầu, tính năng trong tầm tay của E3 bị giới hạn mỗi khi bạn muốn thay đổi các cài đặt nhanh bởi nó đưa ra các thay đổi bị chậm hơn. Mặc dù vậy, cho đến nay, chúng tôi vẫn dành sự tín nhiệm cho Olympus về khả năng tạo ra những máy ảnh compact chuyên nghiệp nằm gọn trong lòng bàn tay và có thể dễ dàng cầm nắm.

E3_7.jpg

Màn hình LCD

E3_8.jpg

Màn hình mới 2.5 inch của E3 lớn hơn nhiều so với màn hình 1.8 inch của chiếc E1 (đưa ra hơn khoảng 75% pixel). Nhưng chúng ta hãy bỏ qua chiếc E1 của 4 năm trước đây để nói về mà hình LCD của E3 này. Mặc dù nó thật sự xuất sắc nhưng cũng bị lu mờ khi phải so sánh với những màn hình 3.0 cực đỉnh được tìm thấy trên một vài máy ảnh của các hãng đối thủ. Điều này khá đúng khi ta xem xét các máy Nikon D3/D300 và chiếc máy mới Sony Alpha 700. Tất nhiên chiếc E3 có một điều mà không máy ảnh nào có thể đấu lại được : màn hình của nó hiển thị khá rõ ràng, nó mang lại toàn bộ kích thước mới với sự khả năng sử dụng tính năng cần có năm 2008 – tính năng live view.

Màn hình góc đa dạng.

Một trong những chỉ trích nhỏ mà hầu hết những máy ảnh D-SLR hiện tại mang lại là tính hữu dụng của Live View có phần bị tổn hại bởi việc thiếu một màn hình ăn khớp. Chiếc E3 không chỉ đưa ra một màn hình ăn khớp đằng sau mà còn cung cấp định dạng linh hoạt hơn “nhún nhảy và xoay quanh”. Màn hình này rất giống với màn hình được sử dụng trong chiếc máy ảnh Canon trên dòng Powershot. Màn hình ngoặt sang được 180 độ và quay vòng 270 độ, nghĩa là bạn có thể xem nó ở bất kì góc độ nào mà bạn muốn. Màn hình này cũng có thể lưu vào khuôn mặt của một thân hình người khi không cần thiết.

Mặc dù khả năng hữu dụng của tính năng live view trong việc chụp ảnh thường ngày còn là một dấu hỏi (khi màn trập bị trì hoãn và làm giảm thời gian sử dụng pin), chúng tôi vẫn có thể khẳng định từ kinh nghiệm của mình rằng trong studio chúng ta không nên đánh giá thấp khả năng kết hợp mạnh mẽ của live preview và màn hình đa góc.

E3_9.jpg

Hiển thị thông tin.

Cung cấp một đỉnh panle điều khiển LCD dạng phẳng, chiếc E3 đưa ra những gì Olympus gọi là một “Super Control Panel” trên màn hình LCD, trình duyệt đơn giản chỉ bằng việc nhấn nút INFO. Bạn có thể nhấn nút OK để thay đổi các cài đặt ngay khi chúng xuất hiện trên hiển thị (các chức năng với điều khiển mở rộng chuyên dụng cũng hoạt động tại đây). Nó là một phiên bản tiên tiến cần thiết của panel thông tin được hiển thị trên máy E410 và E510. Bên cạnh đó nó còn nhanh hơn và được thực hiện chỉ bằng một cái liếc qua để thay đổi giới hạn hình ảnh hơn là panel điều khiển đỉnh. Chúng tôi rất thích chức năng này.

E3_10.jpg

Control panel
Trên đỉnh của máy ảnh này là control panel – có góc rất nhẹ hướng về phía nhiếp ảnh gia. Nó cung cấp một tầm nhìn ngoài của các cài đặt máy ảnh hiện tại cũng như giữ lại kho bộ nhớ (số lượng các hình ảnh), đệm tình trạng và các lựa chọn khác. Khi thay đổi các cài đặt như ISO và cân bằng trắng, panel này thay đổi nơi hiển thị lựa chọn hiện tại. Panel này cũng có một đèn đằng sau được hoạt động khi nhấn nút Light.


E3_11.jpg

Thống kê thông tin hiển thị chi tiết được hiện lên trên biểu đồ dưới đây

E3_12.jpg
Viewfinder- Tầm nhìn
Một trong những khác biệt lớn giữa E3 và các máy ảnh ¾ SLR khác là Olympus có một sự nỗ lực lớn trong việc sản xuất ra một tầm nhìn mà không bị ảnh hưởng bởi vấn để “looking down a tunnel” nảy sinh do định dạng phần cảm biến nhỏ hơn. ).Và các kết quả đạt được rất ấn tượng với vùng góc 100% cùng khả năng phóng to 1,15 lần tốt như hầu hết các máy ảnh sử dụng phần cảm biến APS thậm chí còn hoạt động tốt hơn nhiều so với các máy ảnh khác. Có một màn trập thị kính để đảm bảo đo dộ chính xác trong định dạng live view mà một điều chỉnh số điot để điều chỉnh độ chính xác của thị kính.


So sánh tầm nhìn của máy ảnh E3 trực tiếp với Nikon D300 và chiếc Canon EOS 40D, chúng ta thấy rõ ràng rằng Olympus đã thực hiện xuất sắc việc vượt qua giới hạn đặt ra khi gặp phải những định dạng nhỏ hơn - định dạng dễ dàng trở nên lớn và sáng (thực tế định dạng 4:3 có nghĩa là nó thật sự lớn hơn).

E3_13.jpg


E3_14.jpg


Tầm nhìn

Tầm nhìn không chỉ lớn hơn và sáng hơn so với những máy ảnh thuộc series máy ảnh E của hãng trước đây – có một vài điểm khác biệt để bạn xem xét khi nhìn vào tầm nhìn này. Rõ ràng là máy ảnh ngày nay có nhiều điểm lấy nét hơn (lên tới 11 điểm), nhưng chúng tôi cũng hài lòng khi thừa nhận rằng hãng Olympus đã thiết kế lại hiển thị thông tin và mặt sau bên dưới của khung cảnh (những máy ảnh cấp độ series E có hiển thị thông tin nằm ở phía bên phải khung hình - điều này khiến việc xem hình khá khó)

E3_15.jpg
Hiển thị tầm nhìn bao hàm toàn diện và 1 điều quan trọng là nó bao gồm độ nhạy ISO

Ngăn để pin
Chiếc E3 sử dụng pin BLM-1 giống với những máy ảnh thuộc dòng E khác đã từng làm, và bạn có thể hoàn toàn thoải mái chụp được hơn 600 thước chụp chỉ với một lần sạc (tất nhiên đấy là kết quả thu được nếu bạn không sử dụng Live View, nếu sử dụng Live View chúng tôi phải thừa nhận rằng nó làm giảm khả năng xuống còn 100 đén 200 thước chụp). Pin vừa với chân đế của máy ảnh trên rãnh bên cạnh tay và đằng sau cửa khoá, đồng thời nó còn có một cái kẹp giữ để không bị nhảy ra ngoài. Nếu bệ của bạn không quá lớn, bạn có thể tháo pin ra mà không cần phải tháo máy ảnh ra khỏi giá đỡ. Pin của máy tốn xấp xỉ 2 giờ cho một lần sạc.


Máy ảnh này có phụ kiện quang cho phép bạn thay thế BLM-1 bằng 3 pin Lithium CR-123A chung có sẵn. Những pin này tuy đắt nhưng cũng hữu dụng, bạn nên chọn chúng mỗi khi chụp ảnh mà phải xa nguồn điện chính.

E3_16.jpg

E3_17.jpg

Ngăn để thẻ nhớ
Ngăn để thẻ nhớ được thiết kế ở cạnh bên phải của máy ảnh (từ phía sau) và tạo ra một phần của rãnh cầm tay. Bản lề cửa hoàn toàn được spring loaded vì vậy bạn chỉ phải đẩy đòn bẩy nhấn ở phía sau máy để mở ngăn thẻ này ra. Bên trong ngăn này bạn sẽ thấy một rãnh thẻ xD- Picture và một rãnh thẻ cho thẻ Compact Flash Type II.


E3_18.jpg

Kết nối
Máy ảnh E3 có 3 cổng kết nối nằm ở cạnh bên phải (nếu bạn nhìn từ đằng trước vào) ; cổng cho Usb 2.0 (Mass Storage, MTP, Control and Direct Print modes) , đầu ra Video và một lỗ để cắm adaptor chính.Ở phần đỉnh vai bên phải là ổ cắm cho flash synch (x) và cổng kết nối cho cáp điều khiển quang.


E3_19.jpg

E3_20.jpg

Đế - Giá tripod

E3_21.jpg

Ở đỉnh của máy ảnh này bạn sẽ thấy một phần metal tripod nằm thẳng chính xác với dòng tâm ống kính. Giá của máy ảnh cũng nằm cùng dòng với mặt bằng trọng tâm (ở vị trí phần cảm biến)

Rãnh pin HLD-4

Cũng giống như E1, máy ảnh E3 có pin quang chụp ảnh rãnh mới – HLD-4. Rãnh này cho phép 1 hoặc 2 pin BLM-1 và cài được một adapter chứa 6 pin AA.Việc sử dụng rãnh này đòi hỏi bạn phải chuyển cửa pin đi, nhưng lại có một ngăn trên rãnh để bạn cài nó lại vào đó. HLD-4 nhả màn trập chụp ra theo kiểu thẳng đứng, ben cạnh đó còn có các số quay thực hiện lệnh chính phụ và một nút thêm Fn and AF Target.

E3_22.jpg

E3_23.jpg

Pop-up Flash

E3 có thể được coi là một mẫu mã Olympus chuyên nghiệp và thực tế nó đạt được nhiều tính năng tốt hơn là những mẫu mã bán chuyên nghiệp như Nikon D300 hay Canon 40D. Bên cạnh đó ở mảng thị trường flash built-in hiện nay máy ảnh này cũng được coi là một chiếc hoàn hảo có thể chấp nhận. Cấu trúc vững chắc chống chọi được thời tiết giúp máy ảnh này thoát ra được những lo ngoại về việc nó bao gồm một flash pop-up (flash đẩy lên) cũng đưa ra tình bền khi sử dụng.

Flash pop-up của E3 có công nghệ nhả cơ học không tự động, có nghĩa là bạn phải bật nó lên để khi muốn sử dụng dạng flash tự động. Mỗi lần flash này đẩy lên dài khoảng 115mm trên trung tâm ống kính- một khoảng cách cũng bằng khoảng cách bạn có thể chấp nhận với một flash gắn liền tương tự. Giống như các mẫu máy ảnh E series, chiếc E3 không có một đèn hỗ trợ AF và thay vào đó là flash hỗ trợ này để rọi sáng hình ảnh. Chính xác nó đòi hỏi bạn phải có flash được tăng lên ở ngay phần đầu tiên. Flash này có một số hướng dẫn ISO hay định dạng đo lường ảnh và một đỉnh X-sync với tốc độ 1/250 một giây.Một hệ thống đa flash không dây cũng được đưa ra cùng với chiếc E3. Hệ thống này bào gồm 2 flashgun là FL36R và FL50R.

E3_24.jpg

E3_25.jpg

Flash Hot-shoe

E3 có một hệ thống rãnh cắm flash được Olympus thiết kế chuyên dụng cho các flash của hãng. Tuy nhiên nó cũng có thể chấp nhận 3 flash bên ngoài (nhưng chỉ kết nối sync). Flash dòng E của Olympus kết nối trực tiếp với máy ảnh và hỗ trợ những tính năng khác nhau bao gồm zoom control, giảm mắt đỏ, slow sync flash và sử dụng tốc độ màn trập cao hơn.

Khung ống kính

Chiếc E3 là một máy ảnh 4/3 D-SLR. Điều này có nghĩa là khung ống kính của nó/ hệ thống kết nối tuân theo tiêu chuẩn hệ thống 4/3 cũng như chấp nhận ống kính Olympus 4/3.

E3_26.jpg

"Supersonic Wave Filter"
Supersonic Wave Filter là một phương thức để giữ phần cảm biến hình ảnh rõ ràng bằng cách tạo ra một kính lọc mỏng ở đằng trước phần cảm biến rung ở độ thường xuyên cao. Nó làm rơi bụi bẩn, đồng thời giữ lại những bụi bẩn này ở trên một chất dính. SSWF được bấm mỗi lần bạn bật máy ảnh. Hơn thế nữa ở phần bản dương vẫn có một hệ thống giảm thiểu bụi bẩn vừa được nâng cấp đầy hiệu quả.

E3_27.jpg

Khi bạn mua máy, các thiết bị trong hộp gồm
• Máy ảnh Olympus E-3 digital SLR
• Pin PS-BLM1 Lithium-Ion
• Bộ sạc pin BCS-1
• Body cap
• Dây đeo vai
• Dây cáp Video và USB
• Phần mềm CD-ROMs (Olympus Master 2)
• Bảng hệ thống, điều chỉnh tay và bảo hành.

Kết luận- Ưu điểm
- Chất lượng xuất sắc, vỏ ngoài chống chọi thời tiết, màn trập nháy được 150000 thước chụp.

- Tầm nhìn lớn và sáng, xem được 100% cảnh.
- Màn hình rõ ràng
- Ổn định hình ảnh phần cảm biến thay đổi hiệu quả
- Lấy nét rất nhanh với ống kính SWD mới
- Màn hình thông tin đưa ra những trình duyệt dễ dàng và nhanh chóng đối với hầu hết các điều khiển được sử dụng.
- Màu sắc tốt, cân bằng trăng màu sắc ban ngày tốt.
- Đầu ra dạng JPEG xuất sắc, nhiều chi tiết, xử lý cân bằng tốt.
- Tạp nhiễu thấp ở ISO từ 100 đến 400, khả năng sử dụng được hình ảnh ở ISO 1600 tốt hơn các máy ảnh trước cũng thuộc series E
- Điều khiển cho người sử dụng qua giảm thiểu tạp nhiễu ISO
- Có thêm định dạng mới Live View qua ống kính cùng với tự động lấy nét
- Phóng to 10 lần khi sử dụng Live View để lấy nét không tự động.
- Supersonic Wave Filter đảm bảo không có bụi bẩn trên phần cảm biến.
- Phản ứng nhanh, thời gian màn trập lag ngắn.
- Cài đặt tính năng mở rộng và một phạm vi hiệu chỉnh lớn.
- Có 2 màu là đen và trắng với bộ lọc tuỳ chọn.
- Lựa chọn cân bằng trắng Kelvin, tất cả cài đặt trước cân bằng trắng đều có thể điều chỉnh tốt.
- RAW+JPEG (trong khi nhiều đối thủ khác chỉ có một định dạng JPEG cố định)
- Đo điểm trong các vùng bóng hoặc sáng chói rõ rệt
- Gương đóng khi custom bị trì hoãn
- Chụp liên tiếp tốt
- Phạm vi lớn cho các lựa chọn xem lại hình ảnh
- Phát triển RAW gắn liền trong máy ảnh và chỉnh sửa hình ảnh JPEG
- Giá cả hợp lý
- Kết luận- nhược điểm
- Độ phân giải không tốt bằng các máy ảnh khác cùng dòng
- Phạm vi chú ý linh hoạt không tốt bằng các đối thủ nhưng tốt hơn các máy khác thuộc dòng E series.
- Cân bằng trắng tự động kém dưới ánh sáng nhân tạo.
- Ở các file thô có rất ít độ phân giải và không có nhiều phạm vi linh hoạt.
- Một vài điều chỉnh không tự động
- Danh mục dài và không có cấu trúc cụ thể khiến một vài cài đặt không theo hệ thống.
- Một vài danh mục không thể tắt đi khi nhả màn trập khiến bạn nhỡ một vài thước chụp.
- Quay trực tiếp và xem trước độ sáng không chính xác nếu sử dụng Live Preview Boost.
- Các kết quả cho tạp nhiễu nhiều hơn hầu hết các đối thủ khi tăng ISO lên 400 và gần như không sử dụng đuợc ở ISO 1600.
- Hệ thống đa điểm AF mới không rõ ràng.
- Lựa chọn lấy nét trong điều kiện ánh sáng kém.
- Đo điểm ảnh thỉnh thoảng bị sai (dẫn tới điểm ảnh AF ở định dạng đa AF)
- Flash bị tăng lên cho đèn hỗ trợ AF (không có hỗ trợ đèn AF)
Diệu Linh (theo dpreview)
 
Back
Bên trên